Đồng hồ đo LCR là máy đo kiểm tra thử nghiệm được sử dụng để đo độ tự cảm, điện trở, điện rung, cảm kháng của các linh kiện điện tử. Máy đo LCR thường được sử dụng trong các thử nghiệm kiểm tra độ chính xác trong phòng thí nghiệm, trong các nhà máy.
Máy đo LCR được lấy tên từ các ký hiệu của cuộn cảm (L), cảm kháng (C), điện trở (R). Một số phiên bản đồng hồ đo LCR được gọi theo định dạng đo như mạch cầu.
Hiện nay, đồng hồ LCR không chỉ đo được các tính năng đo L, C, R cơ bản mà còn tích hợp thêm nhiều tính năng đo vượt trội như đo điện cảm hoặc điện rung, hệ số phẩm chất của cuộn cảm (Q) và hệ số (D). Điều này làm cho chúng có giá trị đo tổng thể thiết bị, từ đó có thể đánh giá được hiệu suất và chất lượng của thiết bị. Thực sự máy đo LCR như một chiếc máy đo đa năng 3 trong 1: máy hiện sóng và máy điện rung.
Chức năng của đồng hồ đo LCR
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy đo LCR có chức năng và giá thành khác nhau, tuỳ thuốc vào nhu cầu sử dụng và khả năng chi trả khách hàng có thể lựa chọn cho mih một chiếc đồng hồ đo LCR tốt nhất. Cơ bản máy đo LCR được sử dụng kiểm tra bảo trì các linh kiện hỏng hóc để kịp thời thay thế trong các onboard và linh kiện điện tử.
- Sử dụng trong đo kiểm tra các thiết bị và sửa chữa cho các đơn vị, cá nhân
- Sử dụng kiểm tra hàng loạt trong các nhà máy sản xuất linh điện
- Sử dụng trong phòng thí nghiệm cho mục đích nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm sản phẩm.
Hướng dẫn đo cơ bản máy đo LCR
Máy đo LCR hiện nay cũng cũng được trang bị nhiều tính năng hiện đại nổi trội nên việc sử dụng thành thao máy là tương đối tốn nhiều thời gian. Sau đây là một vài hưỡng dẫn đơn giản để khách hàng nắm được những thao tao cơ bản.
- Anh hưởng độ dài của dây dẫn: Ở tần số trên 1 MHz hoặc cao hơn, độ dài dây dẫn bắt đầu có ảnh hưởng. Độ tự cảm tốt nhất cho dây dẫn là khoảng 10 nH cho mỗi cm dây.
- Đo ở tần số đang hoạt động: Khi sử dụng các máy đo LCR nó sử dụng các các tần số gần với tần số đang hoạt động để thực hiện kiểm tra. Điều này có nghĩa là các hiệu ứng của bất kỳ hiệu ứng đi lạc hoặc thay đổi nào do tần số được giảm thiểu – ví dụ, lõi cuộn cảm có thể có các thuộc tính khác nhau ở các tần số khác nhau.
- Điều chỉnh biên độ kiểm tra: Cũng giống như đo tần số, đo biên độ cũng sử dụng tần số gần với tần số hoạt động để kiểm tra thử nghiệm, Các giá trị thành phần có thể thay đổi theo tín hiệu được áp dụng, điều này rất đúng với những cuộn cảm sử dụng lõi ferrite.
- Xả tự điện trước khi đo: Một số tụ điện có thể mang điện tích dư. Để đảm bảo kết quả đo chính xác nhất, người sử dụng nên xả chúng trước khi đo.
Quý khách hàng có nhu cầu quan tâm về dòng máy đo LCR có thể liên hệ trực tiếp với STI.COM.VN qua:
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ STI VIỆT NAM
- Tầng 11 tòa nhà Zen Tower, số 12 Khuất Duy Tiến, P. Thanh Xuân Trung, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội
- Đường dây nóng: 0866 779388
- Email: info@sti.com.vn